哈佛知識分享: 做生意,七大困難選擇!
七條策略問題 Seven Strategy Question《第二: 核心價值 - 公司股東、顧客、員工,誰優先? 》
Business is about making tough choices. 上一集就講咗 Who is your primary customer? 誰是你首要顧客?
今集我會同你探討第二個策略問題: 核心價值 - 你是把公司股東、顧客、或員工利益行先?
How do your core values prioritize company shareholders, emoloyees and cuatomers? Who come FIRST? 當有衝突,邊個利益行先?
根據哈佛教授 Bob Simons 呢本書 Seven Strategy Questions,冇話對唔與錯。 但搞唔清楚就一定錯。三選其一,你揀邊個行先?
(1) 公司/股東 (Shareholders) 行先? 李嘉誠就最出名股東行先。佢退休前最後一次主持長和系股東會,被問及一個出色的企業家最重要是什麼,李嘉誠話:「最重要忠誠為股東爭取正常收入,為股東設想,投資有前途項目,派息要合理,將股東利益排第一。」 我諗你咁多年都聽唔少佢講話股東利益排第一。 因此,好多人都話同長實做生意唔簡單, 甚至乎有時畀人感覺 (no offense) 賺到盡, 一蚊一毫都同你計,why? 因為股東利益行先,佢又啱喎。 但做善事? 李嘉誠本人捐幾十幾百億佢就好疏爽,因為唔關股東事。
Core value (核心價值)係股東行先,即係公司利益行先,成日話為公司著想,即係等於話為公司股東著想。 因此好多上市公司, 甚至乎初創企業,都會有 employee stock option,希望員工同公司利益一致。 希望佢哋由朝到晚都諗住 Creating Shareholder Value,為公司 = 為自己增值。
根據呢本 Seven Strategy Questions, AIG (AIA 母公司)、Citigroup、Pfizer 輝瑞藥業都係出名 shareholders 行先的公司,也是好成功的公司。做生意就係先講賺錢, 天公地道。
(2) 有啲公司嘅 Core Value 就係顧客行先 Customers First。例如,Johnson & Johnson 強生,係1943年就 craft 咗呢個 Credo (教義) :
We believe our first responsibility is to the patients, doctors and nurses, to mothers and fathers and all others who use our products and services....
We are responsible to our employees who work with us throughout the world.
We are responsible to the communities in which we live and work and to the world community as well....
Our final responsibility is to our stockholders. Business must make a sound profit....
When we operate according to these principles, the stockholders should realize a fair return.
Johnson & Johnson 的核心價值 core value 係顧客行先、員工第二、community 社群圈子第三、股東利益排第四。
我相信好多公司都係「話」顧客行先, 但有冇寫到好似強生咁清楚呢? 當然我相信更加多嘅公司,就係口講一套,做另一套。 口講顧客行先, 實質上遇到任何金錢利益,就縮數,公司/股東利益行先。
例如你開間茶餐廳, 有啲食材就嚟到期, 喺掉同唔掉的邊緣, 又唔會食死人,但又未必係最靚料,咁你會點? Be honest! ..... 公司賺少啲都揼?你就係顧客行先。 側側膊,唔多覺照用,慳番啲成本? 你就係公司行先。 無話對與錯, 最緊要搞清楚。你知啫,但係全公司同事知唔知? 能唔能夠全部人都言行一致?
(3) 如果我問你,有 covid 肺炎前, 某航空公司嘅股價喺呢道, 現在估計應該係邊? 如果我同你講仲高過肺炎之前,你會唔會信? 肺炎前係每股USD57,依家? USD62,高咗近10%。 佢就係美國西南航空 Southwest Airlines, 記住呢個係全球最多人染病嘅美國喎,有排都未走出疫情。佢就係出晒名 Employee First 嘅公司。Yes! The airline puts employee happiness above customet satisfaction. 員工開心,更重要過顧客滿意程度。
Southwest ranks employees first, customers second, and shareholders third. 員工第一、顧客第二、公司/股東第三。
你有無坐過Southwest Airlines 嘅飛機? 搭飛機通常最悶嘅就係一開始嘅 Safety Annoucement 安全提示。 但如果喺 Southwest? 你會聽有人講 jokes .... 有人 Rap!
呢啲講笑、唱歌、跳舞冇得迫。 員工開心,佢哋就自然會做。 你上網睇到會更多更多其他搞笑例子。
Southwest company blog says: "We believe that if we treat our employees right, they will treat our customers right, and in turn that results in increased business and profits that make everyone happy."
Employees come first 嘅理念,令到Southwest Airlines 每兩秒鐘就收到一份 job application, 每100個人申請,只有兩個人能夠成功獲取錄。2% acceptance rate, 好多傳媒都話去 Southwest 返工仲難過入哈佛! 有好嘅人才,就自然有好嘅服務,有好嘅業績。 亦都因為咁Southest Airlines 一間公司嘅市值,曾經係等於美國所有其他航空公司(American Airlines, Delta, Continental, UA etc)加埋嘅總和,都唔夠佢一間公司值錢。
你唔好以為Southwest Airlines 淨係員工開心喎,根據權威市場研究公司 J.D.Power 2020 survey,Southwest Airlines 嘅顧客滿意程度 customer satisfaction 都係全美國最高,both long and short-haul. 長短途都贏曬!
但老實說,坊間有幾多間公司會大聲講話員工行先? 間間都話顧客行先? 但諗真啲,係唔係真呢? 轉一轉個優先次序, 會唔會有另一番景象呢?
公司/股東、顧客、員工, 係你嘅核心價值邊個行先? 冇話對與錯。 但最緊要搞清楚, 萬一互相有衝突,你會揀邊個先? 係咪全公司上下同事、顧客、股東、合作伙伴都知? 你是否言行一致?
因為錄呢條片,我都問咗自己好多問題。我自己盛滙商舖基金係邊個行先? 我老婆答案即刻答我: 「你梗係員工行先啦! 因為嗰次點點點.... 」
Yes. 我自己商舖基金係員工行先 Employee First 嘅公司。因為我成日都同同事們講:
「錢賺唔晒,最緊要大家 happy!」...
「唔鐘意賺嗰個人嘅錢,就冇賺!」...
「我哋人少少,賺多啲,遠遠好過人多多,個個賺少啲! 大家都想養家活兒,搵到、洗到、身體好!」
我相信只要能夠建立一個好嘅 culture 企業文化, 大家同事們自然會作出個啱嘅決定,買舖賣舖,有條好嘅 team,真係好難輸。 因此,老實說,如果有邊個客唔妥我嘅員工,我通常都會「唔妥」返佢 - 當然呢個要建基於你哋員工嘅信任。
To me ....「顧客不是永遠對的!」 選擇適當的顧客,長遠回報會更佳, 對你選擇嗰班顧客回報都會更佳。我係道都好幸運地同你講,我商舖基金由2016年成立以來加入的同事們,公司基本上係冇人走過。Turnover 近乎零! 你對人點,人就自然對你點! As said ... 錢賺唔晒,最緊要大家同事們Happy! 人客/公司自然賺錢。
你呢? Who comes first in your business? Company/Shareholders, Customers, Employees? 你公司嘅核心價值,邊個是優先? 無論你揀邊個都好,係唔會同你選擇嘅Primary Customers (首要顧客)有衝突, 只會更加強化你服務佢哋嘅能力及提升你競爭力。 最緊要搞清楚 WHO COMES FIRST!
有興趣聽多啲,就來我五月份星期六嘅早餐會啦! 呢兩集同你講咗 Who is your primary customer? 同埋 Who comes first? Company/Shareholders, Customers or Employees?
下一集同你,What Critical Performance Variables Are You Tracking? 追數? 你應該最追幾條數?
。。。。。
五月份早餐分享會 Topic: The Seven Strategy Questions by Harvard Professor Robert Simons
哈佛分享: 七條做生意策略問題
2012至2014間,我連續三年在哈佛上了 Robert Simons 的堂,畢生受用。我自己成間商舖基金公司都是建基於這本書。
有興趣 sign up la 😃 每次限四位 (包括我)。 人多傾唔到計。
5月1日或8日或15日,星期六早上9時開始,約三小時。地點中環。
對象: 管理層/生意經營者/創業者,連我限4位。
有興趣參加的話,請 whatsapp 你的名片給 Suki (我助手) (+852) 5566 1335。
大家交流做生意最重要的幾條問題。
我唔係靠呢行搵食,免費,我請食早餐 😉 Be friends ..... 有機會到時見你。李根興 Edwin
www.edwinlee.com.hk
聯絡李根興 whatsapp (+852) 90361143
。。。。。。。。。。
購買李根興的【李根興的生意哲學】(最新2020年6月出版 - 定價$198),或【買舖 要買得 PRO】(定價$198),連親筆簽名,可 whatsapp Suki (+852) 5566 1335。各大書局也有售。
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過4萬的網紅李根興 Edwin商舖創業及投資分享,也在其Youtube影片中提到,哈佛知識分享: 做生意,七大困難選擇! 七條策略問題 Seven Strategy Question《第二: 核心價值 - 公司股東、顧客、員工,誰優先? 》 Business is about making tough choices. 上一集就講咗 Who is your primary ...
「harvard application」的推薦目錄:
- 關於harvard application 在 Facebook 的精選貼文
- 關於harvard application 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於harvard application 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於harvard application 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的最佳解答
- 關於harvard application 在 The DoDo Men - 嘟嘟人 Youtube 的最讚貼文
- 關於harvard application 在 HOW TO GET INTO HARVARD: Application & Essay Guide (+ ... 的評價
- 關於harvard application 在 Harvard University - Spring semester has begun! | Facebook 的評價
- 關於harvard application 在 Facebook - Wikipedia 的評價
harvard application 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
DU HỌC MIỄN PHÍ NGAY TẠI PHÒNG NGỦ CỦA BẠN!
Có bao giờ các em tự hỏi rằng“Làm gì để không phí tiền wifi bố mẹ bạn phải đóng hàng tháng?”🤔
Hôm nay chị xin phép chia sẻ cách du học online ngay tại nhà hoàn toàn miễn phí và được cấp chứng chỉ từ những trường đại học/tổ chức cực kì uy tín và danh giá đến từ bạn Như Huyền nha 😉
❓TẠI SAO BẠN KHÔNG NÊN BỎ QUA CÁC KHÓA HỌC ONLINE❓
⭕ Nếu bạn có hứng thú tìm hiểu một lĩnh vực mới và muốn được học kiến thức chuẩn từ chuyên gia...
⭕ Nếu bạn mong muốn được tận hưởng chất lượng giáo dục chuẩn quốc tế mà không cần ra khỏi nhà hay chi quá nhiều tiền...
⭕ Nếu bạn không chê giấy chứng nhận đến từ Google, Harvard, Oxford, British Council…
Thì các khóa học online tớ sắp giới thiệu chắc chắn là dành cho bạn!
✅CHI PHÍ
Bằng 0 hoặc rất rất rất nhỏ so với đi du học offline, nếu xét về mặt chất lượng đào tạo. Có rất nhiều khóa học miễn phí hoàn toàn cả quá trình học và cấp certificate, một số khóa khác thì chỉ cần nộp khoảng $50 để được cấp chứng nhận.
✅CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO + CERTIFICATE CỰC GIÁ TRỊ
Ngoài các nền tảng đã rất phổ biến như Coursera, EdX, Udemy với cả một kho tàng vô vàn các khóa học trải khắp các lĩnh vực, trong thời điểm hàng triệu người trên thế giới đang phải lockdown vì đại dịch, các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF hay các tập đoàn lớn như Google cũng tích cực gia nhập mạng lưới giáo dục online với các khóa học chuyên đề.
Điều quan trọng hơn cả là tất cả các khóa học này đều được cung cấp bởi các trường học/tổ chức uy tín, được giảng dạy bởi các giáo sư tiến sĩ, đã được kiểm duyệt và đảm bảo chất lượng trước khi có mặt trên nền tảng. Vì vậy nếu xét về chất lượng giảng viên và kiến thức thì thật sự không có gì để chê.
Ngồi nhà học mà lại được certificate xịn sò từ King's College London ở tận bên Anh hay Peking University nổi tiếng cả Trung Quốc thế này bỏ vào portfolio hay quăng lên LinkedIn thì quá là giá trị ý chứ😎
✅CỰC KÌ LINH HOẠT:
Học mọi lúc mọi nơi theo đúng nghĩa đen =)))
Mỗi ngày chỉ cần học khoảng trên dưới một tiếng, một tuần học 2-3 ngày là sau hơn 1 tháng bạn đã hoàn thành một khóa học rồi.
Chỉ cần có kết nối mạng là học được, bất kể bạn đang ở đâu, dùng máy tính hay điện thoại, Android hay iOS. Nhiều nền tảng như Coursera, Udemy, EdX còn có cả app trên smartphone, thậm chí trong app có chế độ học offline cho phép bạn download nội dung học về điện thoại để không bị gián đoạn khi mạng chập chờn.
✅Cấu trúc khóa học hợp lý, dễ theo dõi với các video bài giảng, các tài liệu giảng viên cung cấp thêm cho mình tự đọc, các câu quiz ngắn kiểm tra kiến thức và phần discussion forum cho mọi người cùng thảo luận. Nói chung là dễ học lắm, ai cũng theo được nè👍🏻
❓HỌC THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ❓
Chúng mình cứ phải thừa nhận với nhau là khi tự học online mình rất dễ bị xao nhãng, mất tập trung và rơi vào các bẫy tâm lí như “cưỡi ngựa xem hoa”, nên thành ra khóa học chất lượng 100% mà mình chỉ ngấm được một phần nhỏ, thật sự rất phí kiến thức, thời gian và công sức:(
Vậy nên tớ sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm xương máu đúc kết được sau vài tháng lăn lộn tự học trên mạng:
✅HÃY CHỌN NHỮNG CHỦ ĐỀ BẠN THỰC SỰ MUỐN TÌM HIỂU, RỒI TẬP TRUNG HOÀN THÀNH LẦN LƯỢT TỪNG KHOÁ MỘT. Hồi mới khám phá ra kho báu Coursera, tớ nhìn khóa nào cũng hay cũng xịn nên enroll hàng loạt, từ Artificial Intelligence, Machine Learning cho tới Financial Markets, Psychology, khi nào hứng lên lại vào học mỗi khóa một tí. Cuối cùng kết quả thu được là … chẳng thu được gì =)))
✅TRƯỚC KHI HỌC BẤT KÌ KHOÁ NÀO, HÃY HỌC KHOÁ NÀY: https://www.coursera.org/learn/learning-how-to-learn. Trước khi biết đến khóa này tớ cũng khá tự tin là mình biết cách học cơ =)) nhưng khóa học này đã thay đổi gần như hoàn toàn phương pháp học “gạo” mệt não, tốn thời gian mà kém hiệu quả trước đây của tớ. Giờ thì tớ đã được trang bị cả một bộ kĩ năng để tối ưu hóa quá trình tiếp thu, ghi nhớ và ứng dụng kiến thức rồi! Hay đỉnh cao thế này, thảo nào “Learning how to Learn” luôn giữ vững vị trí phổ biến nhất trong nhiều năm qua giữa một rừng bạt ngàn các khóa học trên Coursera.
✅GHI CHÉP, GHI CHÉP, GHI CHÉP: Điều quan trọng phải nói 3 lần =)))
Khi học online, chúng mình dễ có xu hướng học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, ai bảo người ta cứ chiều mình quá cơ, materials thì có sẵn hết tra cứu lúc nào cũng được, lại còn thêm tính năng học offline download thoải mái, không chủ quan mới lạ =)).
Chúng mình cố gắng không rơi vào bẫy này nhé, khi học hãy lấy sổ bút ra take note đàng hoàng, chỉ cần ghi lại ý chính hay những điều mình tâm đắc cũng được nè. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc viết tay kích thích hoạt động của não bộ, từ đó giúp chúng mình dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức hơn nhiều so với việc chỉ xem/nghe thụ động hoặc đánh máy đấy. Còn nữa, ngôn ngữ giảng dạy của các khóa học là tiếng Anh, nên việc chú ý chăm chỉ ghi chép còn giúp bạn rèn kĩ năng nghe và tăng đáng kể vốn từ vựng chuyên ngành. Quá nhiều lợi ích nên nhớ chịu khó chép bài nhé!
✅HỌC THỰC CHẤT: Cố gắng tự mình hoàn thành assignment/quiz/test. Làm bài tập, bài kiểm tra chính là một cách vô cùng hiệu quả để bạn ghi nhớ kiến thức, nên đừng vì áp lực điểm số mà copy bài của người khác hay cheat trong khi làm bài nhé!
♨TỔNG HỢP NGUỒN HỌC ONLINE MIỄN PHÍ♨️
✅Google Digital Garage - chủ đề Marketing, Phát triển bản thân trong bối cảnh số, học và nhận certificate free từ Google và các đối tác: https://learndigital.withgoogle.com/digitalworkshop-eu/courses
✅Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF - chủ đề Tài chính, Kinh tế, học về tiền từ quỹ tiền tệ thì quá chuẩn rồi còn gì =))) : https://www.edx.org/school/imfx?fbclid=IwAR1bymS3ytwi4ETbTUqSYdM3xzOT5BiXMuDz2i_4tFEwl0ogLjevPmAA5UM
✅Đại học Harvard - rất nhiều chủ đề khác nhau, cái này khỏi cần quảng cáo ha=)) Harvard thì còn gì để nói nữa đâu nhỉ: https://online-learning.harvard.edu/catalog/FRee?fbclid=IwAR2YvIHgFizyS0cAWbTKFkufvLmgC4V4Q9haqOMas_4Dc7sJ0QzzknwYSPU
✅Đại học Oxford - rất nhiều chủ đề khác nhau, lại thêm một ông lớn không cần giới thiệu gì nhiều =))) :https://www.oxfordhomestudy.com/?fbclid=IwAR0VNW7PtVaVStymDMArv2G9lr14qOZsjH7XIiitsOpawJLcfXE-Hji0pQM
✅British Council/Hội đồng Anh - có nhiều chủ đề trong đó có các khóa học tiếng Anh, IELTS rất chất nè: https://www.futurelearn.com/
✅Và cuối cùng là các khóa free đến từ Coursera, nguồn yêu thích nhất của tớ: https://www.classcentral.com/report/coursera-free-online-courses/
‼TIP QUAN TRỌNG‼️
Có một điều tớ rất chú trọng khi học online, đó chính là CERTIFICATE, không chỉ vì muốn có bằng cấp xịn sò thêm vào hồ sơ đâu.
Khi tự học online, chúng mình rất dễ nản, chán, bỏ cuộc, vì không có áp lực từ thầy cô giáo, bạn bè hay điểm số gì để thúc đẩy mình hết trơn. Khi đó, certificate xịn sò sẽ trở thành mục tiêu tạo động lực để bạn theo tới cùng, không trì hoãn và hoàn thành mọi thứ đúng hạn.
Nhưng trong list các khóa học Coursera tớ vừa chia sẻ, bạn chỉ được học free thôi, còn nếu muốn được cấp chứng chỉ thì phải trả thêm từ $49 - $89 cho mỗi khóa cơ, số tiền không nhỏ đối với học sinh, sinh viên tụi mình đúng không?
May là Coursera có offer Financial Aid/Hỗ trợ tài chính cho rất nhiều khóa học chất
lượng, tớ đã apply thành công mấy lần rồi này! Financial aid application được approved đồng nghĩa với việc bạn sẽ có full access to premium features, bao gồm tất cả các nội dung kiến thức, các bài kiểm tra, các tư liệu bổ sung mà học free không có, và tất nhiên là một chú certificate cực kì xinh xắn đến từ Coursera và các đối tác uy tín rùi🥰
Cảm ơn các bạn đã đọc bài post siêu dài (nhưng hi vọng là có ích🥰) này và chúc tất cả chúng mình có những khóa du học chất lượng hoàn toàn miễn phí ngay tại nhà nhé😘
💙Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước khác, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất, lớp tháng 3 tuần sau học rồi, các bạn đăng ký nhanh nha: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
(c): Cảm ơn Như Huyền đã chia sẻ bài viết thực sự rất có ích cho các bạn
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
harvard application 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[sharing]
CÂU CHUYỆN XIN HỌC BỔNG TOÀN PHẦN TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN!
#BachelortoPhD
Mặc dù phần lớn mình biết các bạn xin học bổng sau đại học là hướng Master by Coursework để đi làm, vẫn có 1 phần lớn nhiều bạn muốn tìm học bổng theo hướng Research. Nhân đây có bạn Nhật Minh trong group Scholarship Hunters viết 1 bài rất hay về kinh nghiệm đậu 9 chương trình Tiến sĩ ở nhiều nước khác nhau, trong đó bạn í chọn theo Swinburne - đại học mà các quán quân đường lên đỉnh Olympia theo học. Bạn í còn chia sẻ rất nhiều về học bổng trường và học bổng chính phủ nữa đó. Đọc và chia sẻ cho các bạn hứng thú về Research nhé ;)
_________________________________
chào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minhchào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minh
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN nên không lo trùng lịch đi học, đi làm mấy nhé: 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin thì inbox page email hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
Link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: https://goo.gl/uQJpHS
<3 Chúc cả nhà may mắn nha <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
harvard application 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的最佳解答
哈佛知識分享: 做生意,七大困難選擇!
七條策略問題 Seven Strategy Question《第二: 核心價值 - 公司股東、顧客、員工,誰優先? 》
Business is about making tough choices. 上一集就講咗 Who is your primary customer? 誰是你首要顧客?
今集我會同你探討第二個策略問題: 核心價值 - 你是把公司股東、顧客、或員工利益行先?
How do your core values prioritize company shareholders, emoloyees and cuatomers? Who come FIRST? 當有衝突,邊個利益行先?
根據哈佛教授 Bob Simons 呢本書 Seven Strategy Questions,冇話對唔與錯。 但搞唔清楚就一定錯。三選其一,你揀邊個行先?
(1) 公司/股東 (Shareholders) 行先? 李嘉誠就最出名股東行先。佢退休前最後一次主持長和系股東會,被問及一個出色的企業家最重要是什麼,李嘉誠話:「最重要忠誠為股東爭取正常收入,為股東設想,投資有前途項目,派息要合理,將股東利益排第一。」 我諗你咁多年都聽唔少佢講話股東利益排第一。 因此,好多人都話同長實做生意唔簡單, 甚至乎有時畀人感覺 (no offense) 賺到盡, 一蚊一毫都同你計,why? 因為股東利益行先,佢又啱喎。 但做善事? 李嘉誠本人捐幾十幾百億佢就好疏爽,因為唔關股東事。
Core value (核心價值)係股東行先,即係公司利益行先,成日話為公司著想,即係等於話為公司股東著想。 因此好多上市公司, 甚至乎初創企業,都會有 employee stock option,希望員工同公司利益一致。 希望佢哋由朝到晚都諗住 Creating Shareholder Value,為公司 = 為自己增值。
根據呢本 Seven Strategy Questions, AIG (AIA 母公司)、Citigroup、Pfizer 輝瑞藥業都係出名 shareholders 行先的公司,也是好成功的公司。做生意就係先講賺錢, 天公地道。
(2) 有啲公司嘅 Core Value 就係顧客行先 Customers First。例如,Johnson & Johnson 強生,係1943年就 craft 咗呢個 Credo (教義) :
We believe our first responsibility is to the patients, doctors and nurses, to mothers and fathers and all others who use our products and services....
We are responsible to our employees who work with us throughout the world.
We are responsible to the communities in which we live and work and to the world community as well....
Our final responsibility is to our stockholders. Business must make a sound profit....
When we operate according to these principles, the stockholders should realize a fair return.
Johnson & Johnson 的核心價值 core value 係顧客行先、員工第二、community 社群圈子第三、股東利益排第四。
我相信好多公司都係「話」顧客行先, 但有冇寫到好似強生咁清楚呢? 當然我相信更加多嘅公司,就係口講一套,做另一套。 口講顧客行先, 實質上遇到任何金錢利益,就縮數,公司/股東利益行先。
例如你開間茶餐廳, 有啲食材就嚟到期, 喺掉同唔掉的邊緣, 又唔會食死人,但又未必係最靚料,咁你會點? Be honest! ..... 公司賺少啲都揼?你就係顧客行先。 側側膊,唔多覺照用,慳番啲成本? 你就係公司行先。 無話對與錯, 最緊要搞清楚。你知啫,但係全公司同事知唔知? 能唔能夠全部人都言行一致?
(3) 如果我問你,有 covid 肺炎前, 某航空公司嘅股價喺呢道, 現在估計應該係邊? 如果我同你講仲高過肺炎之前,你會唔會信? 肺炎前係每股USD57,依家? USD62,高咗近10%。 佢就係美國西南航空 Southwest Airlines, 記住呢個係全球最多人染病嘅美國喎,有排都未走出疫情。佢就係出晒名 Employee First 嘅公司。Yes! The airline puts employee happiness above customet satisfaction. 員工開心,更重要過顧客滿意程度。
Southwest ranks employees first, customers second, and shareholders third. 員工第一、顧客第二、公司/股東第三。
你有無坐過Southwest Airlines 嘅飛機? 搭飛機通常最悶嘅就係一開始嘅 Safety Annoucement 安全提示。 但如果喺 Southwest? 你會聽有人講 jokes .... 有人 Rap!
呢啲講笑、唱歌、跳舞冇得迫。 員工開心,佢哋就自然會做。 你上網睇到會更多更多其他搞笑例子。
Southwest company blog says: "We believe that if we treat our employees right, they will treat our customers right, and in turn that results in increased business and profits that make everyone happy."
Employees come first 嘅理念,令到Southwest Airlines 每兩秒鐘就收到一份 job application, 每100個人申請,只有兩個人能夠成功獲取錄。2% acceptance rate, 好多傳媒都話去 Southwest 返工仲難過入哈佛! 有好嘅人才,就自然有好嘅服務,有好嘅業績。 亦都因為咁Southest Airlines 一間公司嘅市值,曾經係等於美國所有其他航空公司(American Airlines, Delta, Continental, UA etc)加埋嘅總和,都唔夠佢一間公司值錢。
你唔好以為Southwest Airlines 淨係員工開心喎,根據權威市場研究公司 J.D.Power 2020 survey,Southwest Airlines 嘅顧客滿意程度 customer satisfaction 都係全美國最高,both long and short-haul. 長短途都贏曬!
但老實說,坊間有幾多間公司會大聲講話員工行先? 間間都話顧客行先? 但諗真啲,係唔係真呢? 轉一轉個優先次序, 會唔會有另一番景象呢?
公司/股東、顧客、員工, 係你嘅核心價值邊個行先? 冇話對與錯。 但最緊要搞清楚, 萬一互相有衝突,你會揀邊個先? 係咪全公司上下同事、顧客、股東、合作伙伴都知? 你是否言行一致?
因為錄呢條片,我都問咗自己好多問題。我自己盛滙商舖基金係邊個行先? 我老婆答案即刻答我: 「你梗係員工行先啦! 因為嗰次點點點.... 」
Yes. 我自己商舖基金係員工行先 Employee First 嘅公司。因為我成日都同同事們講:
「錢賺唔晒,最緊要大家 happy!」...
「唔鐘意賺嗰個人嘅錢,就冇賺!」...
「我哋人少少,賺多啲,遠遠好過人多多,個個賺少啲! 大家都想養家活兒,搵到、洗到、身體好!」
我相信只要能夠建立一個好嘅 culture 企業文化, 大家同事們自然會作出個啱嘅決定,買舖賣舖,有條好嘅 team,真係好難輸。 因此,老實說,如果有邊個客唔妥我嘅員工,我通常都會「唔妥」返佢 - 當然呢個要建基於你哋員工嘅信任。
To me ....「顧客不是永遠對的!」 選擇適當的顧客,長遠回報會更佳, 對你選擇嗰班顧客回報都會更佳。我係道都好幸運地同你講,我商舖基金由2016年成立以來加入的同事們,公司基本上係冇人走過。Turnover 近乎零! 你對人點,人就自然對你點! As said ... 錢賺唔晒,最緊要大家同事們Happy! 人客/公司自然賺錢。
你呢? Who comes first in your business? Company/Shareholders, Customers, Employees? 你公司嘅核心價值,邊個是優先? 無論你揀邊個都好,係唔會同你選擇嘅Primary Customers (首要顧客)有衝突, 只會更加強化你服務佢哋嘅能力及提升你競爭力。 最緊要搞清楚 WHO COMES FIRST!
有興趣聽多啲,就來我五月份星期六嘅早餐會啦! 呢兩集同你講咗 Who is your primary customer? 同埋 Who comes first? Company/Shareholders, Customers or Employees?
下一集同你,What Critical Performance Variables Are You Tracking? 追數? 你應該最追幾條數?
。。。。。
五月份早餐分享會 Topic: The Seven Strategy Questions by Harvard Professor Robert Simons
哈佛分享: 七條做生意策略問題
2012至2014間,我連續三年在哈佛上了 Robert Simons 的堂,畢生受用。我自己成間商舖基金公司都是建基於這本書。
有興趣 sign up la ? 每次限四位 (包括我)。 人多傾唔到計。
5月1日或8日或15日,星期六早上9時開始,約三小時。地點中環。
對象: 管理層/生意經營者/創業者,連我限4位。
有興趣參加的話,請 whatsapp 你的名片給 Suki (我助手) (+852) 5566 1335。
大家交流做生意最重要的幾條問題。
我唔係靠呢行搵食,免費,我請食早餐 ? Be friends ..... 有機會到時見你。李根興 Edwin
www.edwinlee.com.hk
聯絡李根興 whatsapp (+852) 90361143
。。。。。。。。。。
購買李根興的【李根興的生意哲學】(最新2020年6月出版 - 定價$198),或【買舖 要買得 PRO】(定價$198),連親筆簽名,可 whatsapp Suki (+852) 5566 1335。各大書局也有售。
harvard application 在 The DoDo Men - 嘟嘟人 Youtube 的最讚貼文
我們這次跟大家分享我們在美國高中申請美國大學的經驗。Eric和Ian有各別分享他們在高中做的一些事幫助他們進到UC Berkeley (加州柏克萊大學) 和 UCLA (加州大學洛杉磯分校)。為了很多可能從亞洲或台灣申請美國大學的觀眾,我們邀請了進了哈佛大學的Alice給大家一些申請美國大學的技巧!
Alice也有邀請我們The DoDo Men去她的頻道拍一集影片來比較美國跟台灣大學的差別!有興趣的朋友可以去這裡看:https://youtu.be/PQeIv-FY2_w
如果大家有問題想問Alice歡迎去追蹤她:
FB: https://www.facebook.com/aliceyanginwonderland/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCB9ryAh6vhavNxALJUJT6-Q/featured
#美國高中 #美國知名大學 #申請大學
歡迎追蹤我們The DoDo Men的IG和FB:
Instagram: https://www.instagram.com/thedodomen/
Facebook: https://www.facebook.com/TheDoDoMen/
harvard application 在 Harvard University - Spring semester has begun! | Facebook 的推薦與評價
When does the Harvard application start and when does the school year start. 1 wk Report. Zowu Debie, profile picture. Zowu Debie. Wow great !!! ... <看更多>
harvard application 在 Facebook - Wikipedia 的推薦與評價
Facebook is an American online social media and social networking service owned by Meta Platforms. Founded in 2004 by Mark Zuckerberg with fellow Harvard ... ... <看更多>
harvard application 在 HOW TO GET INTO HARVARD: Application & Essay Guide (+ ... 的推薦與評價
... <看更多>